Viêm dạ dày là gì? Căn bệnh đường tiêu hóa hơn 50% dân số người Việt mắc phải 

5/5 - (6 bình chọn)

Viêm dạ dày là bệnh lý phổ biến ở đường tiêu hóa, theo thống kê có hơn 80% người Việt có nguy cơ mắc phải. Tình trạng bệnh kéo dài có thể dễ đến biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày thậm chí là ung thư. Vậy viêm dạ dày là gì? Dấu hiệu bệnh là gì? Điều trị như thế nào chấm dứt hoàn toàn?

Viêm dạ dày tá tràng là gì? Những biến chứng nguy hiểm người bệnh phải đối mặt

Viêm dạ dày tiếng anh là gì? Viêm dạ dày tiếng anh là gastritis. Giải thích dưới góc độ viêm dạ dày bệnh học đây là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương hình thành vết sưng, viêm nhiễm, ổ loét.

Viêm loét dạ dày tá tràng căn bệnh phổ biến ở đường tiêu hóa
Viêm loét dạ dày tá tràng căn bệnh phổ biến ở đường tiêu hóa

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do vi khuẩn, sử dụng rượu bia, chất kích thích, chế độ ăn không khoa học,… Theo bộ Y tế cảnh báo, người Việt có nguy cơ bị viêm dạ dày lên đến 80%, phổ biến ở tuổi từ 30-50 tuổi và nam giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nữ giới. Đặc biệt, bệnh kéo dài có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng trong đó phải kể đến:

  • Hẹp môn vị: Khi niêm mạc môn vị bị tổn thương, phù nề môn vị bị hẹp gây khó khăn cho quá trình tiêu hóa thức ăn và chức năng co bóp của dạ dày
  • Xuất huyết dạ dày: Tình trạng này xảy ra khi niêm mạc bị tổn thương, bào mòn đến mao mạch máu dạ dày. Khi bị xuất huyết dạ dày, người bệnh xuất hiện những triệu chứng nôn, đi ngoài ra máu và đi phân có màu đen.
  • Thủng dạ dày: Trường hợp dạ dày bị bào mòn dẫn đến thủng. Người bệnh xuất hiện cơn đau dữ dội, hạ huyết áp,.. Khi đó cần đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế để điều trị phòng tránh nguy hiểm đến tính mạng
  • Ung thư dạ dày: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất, theo thống kê có khoảng 5-10% người bệnh viêm dạ dày có nguy cơ xuất hiện khối u ác tính và dẫn đến ung thư. Đặc biệt, đa phần trường hợp người bệnh phát hiện là vào giai đoạn cuối.

Những biến chứng trên đã trả lời câu hỏi viêm dạ dày có nguy hiểm không? Bệnh không chỉ khiến xuất hiện biến chứng nguy hiểm, mà còn khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, công việc.

Những biến chứng nguy hiêm của bệnh viêm dạ dày
Những biến chứng nguy hiêm của bệnh viêm dạ dày

Nhận biết các chứng bệnh viêm dạ dày để điều trị đúng cách

Theo Ths-Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên trưởng khoa Nội bệnh viện YHCT Trung Ương cho biết: Tùy thuộc vào nguyên nhân, triệu chứng hay mức độ diễn biến của bệnh viêm dạ dày tá tràng được chia thành các chứng bệnh:

  • Viêm dạ dày cấp: Người bệnh xuất hiện những triệu chứng đột ngột, niêm mạc dạ dày xuất hiện những vết đỏ, sưng nhẹ. Ở giai đoạn này nếu phát hiện sớm và điều trị, người bệnh hoàn toàn chấm dứt bệnh dứt điểm.
  • Viêm dạ dày mãn tính: Niêm mạc dạ dày bị tổn thương nghiêm trọng, trong thời gian (thông thường là diễn biến của viêm dày cấp). Khi chuyển sang giai đoạn mãn tính, tỷ lệ biến chứng ung thư cao và theo thống kê có đến 60% người bệnh là người cao tuổi.
  • Viêm dạ dày ruột cấp: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng là vi khuẩn xâm nhập, làm tổn thương dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh nhân gặp một số triệu chứng như sốt, đi ngoài, buồn nôn, nôn, cơ thể mệt mỏi, sụt cân
  • Viêm xung huyết dạ dày: Khi niêm mạc hang vị dạ dày bị tổn thương, mao mạch máu giãn nở, phù nề dẫn đến xung huyết dạ dày. Bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ợ hơi, buồn nôn, cơn đau âm ỉ kéo dài hoặc đau quặn,…
  • Viêm dạ dày HP: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do vi khuẩn HP. Vậy viêm dạ dày dương tính vi khuẩn Hp có nguy hiểm không? Bs Tuyết Lan cho biết vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương, viêm loét. Người bệnh xuất hiện triệu chứng buồn nôn, nôn ra máu, đau nóng rát vùng thượng vị,…
  • Viêm dạ dày tá tràng: Xuất hiện vết loét tại vùng tá tràng
  • Viêm dạ dày trào ngược: Tình trạng viêm dạ dày xuất hiện triệu chứng trào ngược dịch vị, người bệnh xuất hiện triệu chứng ợ hơi, ợ chua, nóng vùng thượng vị. Theo chuyên gia khuyến cáo, bệnh dẫn đến biến chứng nguy hiểm như hẹp thực quản, viêm họng, đường thở bị sưng,…
Xác định đúng thể trạng bệnh để điều trị đúng cách
Xác định đúng thể trạng bệnh để điều trị đúng cách

Triệu chứng viêm dạ dày là gì? Những dấu hiệu 9/10 người bệnh chủ quan

Theo thống kê có gần 80% trường hợp người Việt có nguy cơ mắc bệnh dạ dày. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến con số này do người bệnh chủ quan, không nhận biết dấu hiệu và điều trị sớm. Dấu hiệu viêm dạ dày là gì? Nhận biết những dấu hiệu thường gặp:

  • Cơn đau âm ỉ, đau quặn có thể kèm theo dấu hiệu đau rát, cơn đau thường xuất hiện vào ban đêm, sáng sớm và khi bụng đói. Cơn đau xuất hiện ở 3 vị trí điển hình ở vùng thượng vi, đau bên trái sau lan sau lưng, hoặc đau giữa bụng
  • Xuất hiện triệu chứng điển hình: buồn nôn, nôn, ợ nóng, ợ hơi dẫn đến ăn không ngon, mất ngủ, cơ thể sụt cân đột ngột
  • Xuất hiện rối loạn tiêu hóa: chức năng hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, người bệnh xuất hiện táo bón, đi ngoài
  • Bệnh diễn biến nặng, triệu chứng xuất hiện thường xuyên và dữ dội hơn
  • Một số trường hợp người bệnh bị khó thở do trình trạng bệnh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, thức ăn không được tiêu thụ tạo ra khí chèn ép lên khí quản và gây nên hiện tượng khó thở.

Dấu hiệu viêm dạ dày ở một số đối tượng đặc biệt:

  • Phụ nữ mang thai: Đau râm ran ở bụng, ợ hơi, ợ chua, đau và nóng rát vùng thượng vị:
  • Viêm bao tử ở phụ nữ sau sinh: Triệu chứng xuất hiện nghiêm trọng hơn, xuất hiện cơn đau rát, vùng thượng vị đến vùng xương ức cùng với triệu chứng trào ngược (ợ hơi, ợ chua, buồn nôn)
  • Trẻ em: Trẻ quấy khóc thường xuyên, chán ăn, xuất hiện cơn đau bụng, buồn nôn cùng nhiều triệu chứng khác. Cha mẹ cần lưu ý và điều trị kịp thời

Do đó, bạn cần nắm rõ những triệu chứng trên điều trị bệnh kịp thời đúng cách

Nguyên nhân gây viêm dạ dày

Hiện tượng viêm dạ dày do nhiều nguyên nhân (vi khuẩn, bệnh lý, thói quen sinh hoạt), người bệnh nhận biết những nguyên nhân dưới đây để hỗ trợ quá trình điều trị và phòng ngừa bệnh

  • Vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori): Vi khuẩn Hp xâm nhập vào dạ dày gây tổn thương niêm mạc, dạ dày bị bào mòn và dẫn đến viêm loét.
  • Viêm dạ dày tự miễn: Nguyên nhân này do miễn dịch bị rối loạn (có thể do thiếu vitamin B12) cơ thể thể sản sinh kháng thể tấn công niêm mạc dạ dày và dẫn đến hiện tượng viêm loét
  • Lạm dụng thuốc tây: Sử dụng nhiều thuốc kháng sinh, chống viêm khiến các chế bảo vệ niêm mạc dạ dày bị ức chế và gây viêm loét dạ dày
  • Căng thẳng kéo dài: Người bệnh căng thẳng kéo dài, dẫn đến dịch vị dạ dày tiết nhiều, tấn công niêm mạc và tổn thương dạ dày.
  • Chế độ ăn uống không khoa học: Thường xuyên bỏ bữa, ăn không đúng bữa, ăn quá no hay để bụng quá đói, .. cũng là nguyên nhân khiến niêm mạc dạ dày bị viêm, loét.
  • Ngoài ra người bệnh sử dụng chất kích thích, uống rượu bia, sức đề kháng yếu, thường xuyên tiếp xúc hóa chất dẫn đến nguy cơ mắc bệnh cao.
Vi khuẩn HP - tác nhân chính gây bệnh dạ dày
Vi khuẩn HP – tác nhân chính gây bệnh dạ dày

Chẩn đoán viêm dạ dày hiệu quả

Người bệnh xuất hiện triệu chứng viêm dạ dày được 1 tuần, hay xuất hiện những dấu hiệu như đi ngoài ra máu, nôn mửa cần đi thăm khám bác sĩ ngay lạp tức. Tại cơ sở y tế, bên cạnh những chẩn đoán lâm sàng người bệnh được tiến hành xét nghiệm:

  • Xét nghiệm máu: Phương pháp này giúp kiểm tra người bệnh có dương tính với vi khuẩn Hp hay không? Cùng với đó xác định trường hợp người bệnh thiếu máu hay không và có thể chẩn đoán viêm xung huyết
  • Test hơi thở: Xét nghiệm này giúp xác định nguyên nhân gây bệnh có phải do vi khuẩn hP
  • Xét nghiệm phân: Thông qua kiểm tra mẫu phân giúp tìm ra vi khuẩn gây hai và kiểm tra tình trạng bệnh biến chứng sang xuất huyết dạ dày hay chưa
  • Nội soi dạ dày: Nội soi dạ dày giúp xác định được vị trí dạ dày bị viêm loét, mức độ nghiêm trọng của bệnh.
  • Chụp x-quang: Người bệnh yêu cầu sử dụng thuốc cản quang bari sau đó tiến hành chụp x-quang xác định ổ viêm, mức độ tổn thương và có thể loại trừ khối u

Sau khi tiến hành xét nghiệm, bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp mang đến hiệu quả tối ưu nhất.

Người bệnh cần đến cơ sở y tế đẻ chẩn đoán và điều trị đúng cách
Người bệnh cần đến cơ sở y tế đẻ chẩn đoán và điều trị đúng cách

Cách điều trị viêm loét dạ dày theo hướng dẫn của chuyên gia

Viêm dạ dày kéo dài dẫn đến biến chứng nghiêm trọng: xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày thậm chí là ung thư. Vật khi bị viêm loét dạ dày phải làm sao? Theo BS Tuyết Lan, hiện nay có 3 phương pháp được sử dụng phổ biến là tây y, đông y và bài thuốc theo mẹo dân gian. Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, người bệnh cần lựa chọn sao cho phù hợp nhất.

Điều trị thuốc Tây giảm nhanh cơn đau triệu chứng của bệnh

Sử dụng thuốc Tây luôn là ưu tiên lựa chọn hàng đầu của người bệnh giúp giảm nhanh cơn đau và triệu chứng. Phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng, tiền sử bệnh, người bệnh được bác sĩ kê thuốc khác nhau, những thuốc được sử dụng phổ biến:

  • Thuốc trung hòa axit: Bạn tham khảo thuốc ranitidine, cimetidin, famotidin,… Những thuốc này tác dụng trung hòa axit trong dạ dày, giảm cơn đau, ngăn ngừa axit tấn công niêm mạc dạ dày
  • Thuốc ức chế histamin H2: Thường được sử dụng với trường hợp người bệnh kháng thuốc trung hòa axit được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc ức chế histamin. Bạn tham khảo những loại thuốc phổ biến: cimetidine, Zantac, ranitidine,…
  • Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày: Thuốc giúp hình thành hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự tấn công của vi khuẩn, tránh bệnh nghiêm trọng hơn. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bạn tham khảo: Ulcar, Sucralfat, Ducas,.. Để mang đến hiệu quả nên sử dụng trước khi ăn khoảng 1 giờ.
  • Thuốc kháng sinh: Trường hợp người bệnh viêm dạ dày do vi khuẩn Hp  được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp với nhiều loại thuốc khác.
  • Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Thuốc có tác dụng giảm ức chế những tế bào sản sinh axit nhờ đó giúp axit dạ dày giảm. Bạn tham khảo một số thuốc được sử dụng phổ biến:  esomeprazole, omeprazole, dexlansoprazole, rabeprazole, pantoprazole.
  • Thuốc dạ dày chữ Y: Thuốc với công dụng cải thiện triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đau vùng thượng vị, và ngăn ngừa ức chế tiết axit.
  • Thuốc dạ dày chữ P: Giúp người bệnh giảm nhanh triệu chứng ợ hơi, buồn nôn, nôn, đầy bụng,…

Thuốc tây với tác dụng giảm nhanh triệu chứng, tuy nhiên đây là “con dao 2 lưỡi” bởi thuốc chứa tác dụng phụ khi sử dụng người bệnh xuất hiện tác dụng phụ: cơ thể mệt mỏi, buồn nôn, nguy cơ thoái hóa xương,… Ngoài ra bệnh nhân dễ dàng tái phát sau một thời gian sử dụng.

Điều trị bệnh bằng Đông y
Điều trị bệnh bằng Đông y

Chữa viêm dạ dày bằng mẹo dân gian

Bài thuốc dân gian sử dụng thảo dược tự nhiên được lưu truyền qua nhiều đời là lựa chọn của nhiều người bệnh viêm dạ dày. Phương pháp này được đánh là an toàn, lành tính và hỗ trợ điều trị bệnh. Bạn tham khảo một số bài thuốc dân gian như:

  • Kết hợp nghệ và mật ong: Sử dụng tinh bột nghệ và mật ong theo tỷ lệ 2:1, vo tròn thành viên hoàn sử dụng hằng ngày
  • Bài thuốc từ Gừng: Gừng rửa sạch, thái lát mỏng và cho vào đun sôi. Chắt lấy nước sử dụng như trà hằng ngày. Bạn có thể cho thêm một chút mật ong giúp gia tăng hương vị, và hiệu quả hơn
  • Trà hoa cúc: Trà hoa cúc không chỉ tác dụng an thần, còn giúp cải thiện triệu chứng viêm dạ dày. Bạn sử dụng hoa cúc hãm trà sử dụng hằng ngày, nên sử dụng trước khi ngủ khoảng 1 tiếng. Cơn đau, viêm loét phục hồi nhanh chóng

Sử dụng bài thuốc theo kinh nghiệm dân gian dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ tác dụng hỗ trợ điều trị và chưa được kiểm chứng khoa học. Nên người bệnh cần tham khảo ý kiến chuyên gia khi thực hiện.

Một số bài thuốc dân gian trị bệnh
Một số bài thuốc dân gian trị bệnh

Chữa viêm dạ dày bằng bài thuốc Đông

Trong YHCT, viêm dạ dày thuốc chứng vị quản thống, bệnh được chia thành nhiều thể. Với từng thể bệnh có phương pháp trị bệnh khác nhau.

  • Bài thuốc Đông y chữa viêm loét dạ dày thể hàn thấp: Chuẩn bị xương truật, trạch tả mỗi thứ 12g, cam thảo và nhục quế mỗi thứ 4g, tang bì 6g, phục linh, bạch truật và trư linh mỗi thứ 8g, sinh khương 5 lát, hậu phác 10g. Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
  • Bài thuốc Đông y điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thể hư hàn: Dùng sinh khương, cam thảo, quế chi mỗi thứ 12g, táo 4 quả, di đường 50g, hoàng kỳ 60g, bạch thược 24g, lá khôi 20g. Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
  • Bài thuốc Đông trị viêm loét dạ dày thể ứ huyết: Chuẩn bị a giao và bồ hoàng mỗi thứ 12g, chi tử 8g, trắc bách diệp 16g, sinh địa 40g và cam thảo 6g. Sắc uống, mỗi ngày dùng 1 thang.
  • Bài thuốc Đông y chữa viêm loét dạ dày thể hỏa uất: Dùng xuyên khung, chỉ thực, hương phụ, thanh bì, huyền hồ mỗi thứ 8g, bạch thược và mai mực mỗi thứ 12g, chích thảo 4g. Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
  • Bài thuốc Đông y điều trị viêm loét dạ dày thể khí trệ: Dùng xuyên khung, sài hồ, hương phụ, chỉ thực và huyền hồ mỗi thứ 8g, bạch thược và mai mực mỗi thứ 12g, chích thảo 4g. Sắc uống, ngày dùng 1 thang.
Điều trị bệnh bằng Đông y
Điều trị bệnh bằng Đông y

Sơ can Bình vị tán – bài thuốc Đông y chấm dứt viêm dạ dày toàn diện sau 1-3 tháng sử dụng

Với phương pháp chữa bệnh dạ dày từ Đông y, Tây y, mẹo dân gian đều có ưu điểm riêng. Vậy đâu là giải pháp vượt trội? Một trong những bài thuốc chuyên gia và người bệnh đánh giá cao là bài thuốc Sơ can Bình vị tán. Bài thuốc được nghiên cứu bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Trong hơn 10 năm ứng dụng thực tiễn bài thuốc đã chữa khỏi cho hàng chục ngàn bệnh nhân khỏi viêm dạ dày nói riêng và bệnh dạ dày nói chung. Trong đó phải kể đến như:

Anh Lê Quốc Hưng kiến trúc sư sinh sống ở HCM sau 6 tháng sử dụng thuốc tây nhưng bệnh viêm dạ dày không chuyển biến và có xu hướng nghiêm trọng hơn cho biết:

“Tôi sử dụng tây y trong nhiều tháng, với nhiều đơn thuốc khác nhau nhưng bệnh tình không thuyên giảm, các triệu chứng sau một thời gian lại tái phát và có xu hướng nặng hơn.

Tình cờ biết đến bài thuốc Sơ can Bình vị tán và sử dụng, rất may tôi đã chấm dứt bệnh dạ dày chỉ sau 3 tháng sử dụng. Triệu chứng của tôi cải thiện khoảng sau 2 tuần, dùng thuốc sau 1 tháng tình trạng ợ hơi đầy bụng, cơn đau dạ dày thuyên giảm đến 80%. Rất đúng đắn khi tôi chuyển sang tin dùng bài thuốc Sơ can Bình vị tán”

Anh Lê Quốc Hưng chia sẻ bệnh dạ dày
Anh Lê Quốc Hưng chia sẻ bệnh dạ dày

Hay Đào Đình Luyện – Hà Nội cho biết:

“Tôi đến khám tại Thuốc dân tộc bác sĩ có chỉ định tôi sử dụng thuốc từ 2-3 tháng. Khi sử dụng triệu chứng bệnh giảm sau hơn 1 tuần sử dụng, đến 1 tháng bệnh cải thiện rõ rệt những triệu chứng ợ hơi, nóng rát thượng vị và những cơn đau dạ dày. Đặc biệt cơ thể không mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt như dùng tây y. Sử dụng thuốc theo chỉ định, bệnh tình của tôi đã chấm dứt hẳn”

Không chỉ thế bài thuốc Sơ can Bình vị tán là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều NS nổi tiếng:

  • NSND Trần Nhượng chấm dứt bệnh dạ dày sau 3 tháng, tin tưởng hiệu quả, lành tính của bài thuốc đã giới thiệu cho cháu gái của mình sử dụng.
  • NS Thu Hà cũng thành công thoát khỏi nỗi ám ảnh dạ dày lâu năm sau khi điều trị ít nhất 4 cơ sở cả Đông y và Tây y nhưng bệnh không thuyên giảm.
  • NS Chiến Thắng tin tưởng lựa chọn Sơ can Bình vị tán sau và chấm dứt bệnh sau 4 tháng

Tiếng lành đồn xa, bài thuốc Sơ can Bình vị tán được nhiều trang báo chí dành lời có cánh nói về hiệu quả bài thuốc, chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân, bài thuốc với nhiều ưu điểm vượt trội.
Đặc biệt, một trong những chương trình sức khỏe uy tín của đài truyền hình Việt Nam “Vì sức khỏe người Việt” đã giới thiệu bài thuốc Sơ can Bình vị tán đến độc giả.

Với những hiệu quả trên, bài thuốc đã phần nào khẳng định sự hieuj quả và ưu điểm vượt trội của mình

Ngoài ra, Ths, Bs Tuyết Lan – Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc cho biết, khi sử dụng người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm:

Bài thuốc 100% thành phần tự nhiên

Với thành phần là 100% thảo dược tự nhiên với thành phần đặc trị bệnh dạ dày như Củ gà ấp, Dạ cẩm đỏ, Lá khôi tía, Cây chuông hút, Cây nét tỳ,…… Những dược liệu này được lấy từ vùng chuyên canh, dược liệu sạch đạt chuẩN GACP – WHO bào chế trong môi trường khép kín, chiết lấy tinh chất khi sắc trong 8h và cô đặc từ 24-30h. Nhờ vậy mang đến hiệu quả:

  • Bài thuốc an toàn, lành tính người bệnh không gặp tác dụng phụ hay bất kỳ biến chứng nào trong quá trình sử dụng
  • Hiệu quả hơn so với bài thuốc YHCT thông thường là thảo dược thô, nghiền bột sau đó hoàn viên
Thành phần biệt dược Sơ can Bình vị tán
Thành phần biệt dược Sơ can Bình vị tán

Hiệu quả rõ rệt sau 1 tháng sử dụng 

Khắc phục nhược điểm của nhiều bài thuốc Đông y khác là thời gian sử dụng lâu nhưng lại không mang đến hiệu quả. Sơ can Bình vị tán với lộ trình điều trị rõ ràng từ 1-3 tháng, với mỗi thể trạng, chứng bệnh của từng bệnh nhân được bác sĩ chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị riêng biệt. Thông thường, người bệnh thấy được hiệu quả, triệu chứng thuyên giảm chỉ sau 2 tuần – 1 tháng sử dụng.

NS Thu Hà cho biết:

“Mấy ngày đầu tiên tôi thì chưa cảm nhận được hiệu quả bài thuốc, nhưng sau khoảng 10 ngày thì các triệu chứng thuyên giảm hẳn, 1 tháng bệnh đã cải thiện đến 80%”

Hay cô Minh Hiền cho biết:

“Tôi nhận thấy được ợ hơi, đầy bụng, cơn đau dạ dày giảm sau khoảng 2 tuần. Nhờ vậy tôi ăn ngon, ngủ đủ giấc, tinh thần thoải mái hơn nhiều.”

Điều trị từ căn nguyên, ngăn ngừa bệnh tái phát 

Nhiều trường hợp người bệnh đến Trung tâm Thuốc dân tộc điều trị đều sử dụng thuốc tây nhưng bệnh tình không thuyên giảm, hay bị tái phát.

Bài thuốc Sơ can Bình vị tán với sự kết hợp của các chế phẩm: Sơ can Bình vị viêm loét Hp, Sơ can Bình vị trào ngược, Cao Bình vị, Sơ can Bình vị tán thế hệ 2, Sơ can Bình vị tán 2 đặc trị HP dạ dày. Kết hợp linh hoạt các chế phẩm này với nhau sẽ tạo nên phác đồ điều trị bệnh theo cơ chế:

  • Giảm tiết axit và trung hòa dịch vị dạ dày
  • Tái tạo niêm mạc dạ dày
  • Ổn định nhu động ruột và chức năng của dạ dày

Hơn nữa với từng thể trạng chứng bệnh của người bệnh, phác đồ điều trị kết hợp sẽ mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất, rút gọn thời gian điều trị.

Công dụng từng chế phẩm của Sơ can Bình vị tán
Công dụng từng chế phẩm của Sơ can Bình vị tán

Tiện lợi, dễ dàng sử dụng 

Với mong muốn mang đến sự tiện lợi hiệu quả cho người bệnh, Trung tâm Thuốc dân tộc bào chế bài thuốc Sơ can Bình vị tán dưới dạng viên hoàn, và dạng cao. Nhờ vậy người bệnh có thể dễ dàng sử dụng, không cần đun sắc.

Hiện nay bài thuốc được phân phối độc quyền bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Người bệnh có thể đến trực tiếp tại cơ sở của Trung tâm để thăm khám và điều trị bởi những chuyên gia hàng đâu. Với trường hợp người bệnh ở xa có thể liên hệ theo hotline để được tư vấn và trị bệnh tốt nhất.

Thông tin liên hệ:

Viêm dạ dày nên ăn gì kiêng gì?

Bên cạnh sử dụng thuốc, theo chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần có chế độ ăn uống khoa học không chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh còn giúp tăng cường sức khỏe. Do đó bạn nên lưu ý:

  • Viêm dạ dày nên ăn gì? Bạn nên bổ sung thực phẩm dễ tiêu hóa như thực phẩm dễ tiêu hóa, giàu chất xơ, omega3,…
  • Ăn chậm, nhai kỹ, không bỏ bữa, không ăn quá nhanh, hay vận động quá mạnh, nằm xuống ngay sau khi ăn
  • Nên chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa trong ngày, không ăn quá no hay để bụng quá đói
  • Không nên sử dụng rượu bia, chất kích thích, đồ ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ
  • Hạn chế căng thẳng stress và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Bài viết cung cấp thông tin về bệnh viêm dạ dày, đây là căn bệnh phổ biến ở đường tiêu hóa, người bệnh không nên chủ quan, nhận biết dấu hiệu của bệnh cần đi thăm khám và điều trị sớm phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.

PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM – LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỞI CHUYÊN GIA HÀNG ĐẦU

Xem thêm:

XEM NGAY

phan-biet-cac-chung-benh-viem-da-day
Chỉ cần 1 liệu trình, người bệnh sẽ không còn đau đớn, hết hẳn trào ngược, ợ hơi, ợ chua. Bài thuốc đã được hàng chục ngàn người tin dùng và đánh giá rất tốt.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *